27/10/2016
Hàng may mặc Việt Nam xuất khẩu tăng mạnh trong quý đầu của năm 2008, bất chấp sự sụt giảm của ngành dệt toàn cầu và thị trường hàng may mặc thế giới. Việc Mỹ xóa bỏ hạn ngạch cho Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, tuy nhiên, xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam vẫn đang đứng trước ...
Hàng may mặc Việt
Theo số liệu của Việt Nam, trong tháng Một, hàng may mặc Việt Nam xuất khẩu tăng 20.7%, đạt 720 triệu USD, sau đó, tăng 18% trong tháng Hai, đạt 650 triệu USD.
Theo ngành may mặc trong nước, tổng kim ngạch hàng may mặc Việt Nam xuất khẩu có thể đạt 6.1 tỉ USD trong năm nay, tăng 32% so với năm 2007.
Hiện nay, Chính phủ đã lên kế hoạch cho mức độ tăng trưởng bình quân hàng năm của hàng may mặc xuất khẩu là 20% cho thời kì 2008 – 2010, và sẽ vẫn tăng tiếp 15% cho thời kỳ 2011 – 2020.
Được thúc đẩy bởi thị trường Mỹ
Việc hàng may mặc Việt
Lý do đầu tiên giải thích cho sự thành công của Việt
Hàng may mặc Việt
Cũng trong năm 2007, hàng may mặc Việt Nam nhập khẩu vào châu Âu tăng không đáng kể, thấp hơn rất nhiều so với xuất sang thị trường Mỹ. Lượng hàng may mặc Việt Nam xuất sang châu Âu chỉ tăng 8%, đạt 1.02 tỉ USD.
Trong tháng 01/2008, hàng may mặc Việt Nam xuất sang Mỹ tăng mạnh 62%, đạt 400 triệu USD, điều này giúp Việt Nam trở thành nước xuất khẩu lớn thứ hai sang thị trường Mỹ, trước Mehico nhưng còn cách Trung Quốc khá xa.
Nhưng dù thành công đến mấy, Việt
1. Mỹ có thể đánh thuế chống bán phá giá
Chính phủ Mỹ vẫn đang kiểm soát hàng may mặc Việt
Việc theo dõi lượng hàng may mặc Việt
Tuy nhiên, số liệu tháng 01/2008 do Emergingtextiles.com tập hợp lại cho thấy đơn giá hàng may mặc Việt
2. Lạm phát tăng mạnh
Căn cứ vào tình hình giá cả đang leo thang tại Việt
Chỉ số giá tiêu dùng tăng 15.67% trong tháng 2, tăng mạnh trong 12 năm qua.
Việc giá tiêu dùng tăng lên như vậy đã dẫn đến một loạt các cuộc đình công đòi tăng lương của công nhân các nhà máy may.
Tiền lương tối thiểu trong ngành may mặc đã được Chính phủ tăng lên trong năm ngoái, nhưng vẫn không theo được cơn bão tăng giá hàng tiêu dùng.
Do đó, các nhà xuất khẩu hàng may mặc có thể sẽ phải đối mặt với tình hình chi phí sản xuất tăng cao.
3. Tiền Việt
Để kiềm chế lạm phát, chính phủ đã nới biên độ giao dịch giữa tiền Việt
Do đó, tiền đồng đã tăng lên, cùng với việc các nhà xuất khẩu hàng may mặc lên tiếng về sự cần thiết phải tăng giá thành sản phẩm của họ và xuất khẩu hàng may mặc sang Mỹ có thể sụt giảm.
Tuy nhiên, tiền đồng tăng lên làm cho nhập khẩu các sản phẩm dệt trở nên rẻ hơn.
Ngành dệt may Việt
4. Lãi suất cho vay tín dụng tăng lên
Các kế hoạch đầu tư lớn đang được đưa ra để gia tăng công suất sản xuất xơ và các sản phẩm dệt may.
Tuy nhiên, các kế hoạch này có thể bị đình lại vì lãi suất cho vay tín dụng tăng lên hơn 18%, cùng với cuộc chiến chống lạm phát và chính sách liên tục thắt chặt cho vay tín dụng.
Tuy nhiên, theo dự đoán, các nhà xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam sẽ vượt qua được một loạt các khó khăn này, nhờ khả năng cạnh tranh của Trung Quốc và Ấn Độ đã giảm sút.
Kiều Diệp dịch, theo tài liệu nước ngoài
0 nhận xét